Câu 1 Trang 26: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 26: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau:

  • Thân cây…
  • Lá chuối tươi…
  • Lá chuối khô…
  • Nõn chuối…
  • Bắp chuối…
  • Quả chuối…

Câu 5 Trang 24: Các phương châm hội thoại (tiếp theo )
Ngữ văn tập 1
Câu 5 Trang 24: Các phương châm hội thoại (tiếp theo )

Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giãi; đánh trống lảng; nói như dùi đục chấm mắm cáy.

Câu 4 Trang 23: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 23: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như:

a. Nhân tiện đâ xin hỏi;
b. cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua; biết là làm anh không vui, nhưng… ; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói…
c. đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi

Câu 3 Trang 23: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 23: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

 Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...
e. Nói rành mạch, cẵn kẽ, có trước có sau là nói....
Cho biết mỗi từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào.

(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)
Cho biết các từ ngữ trên  chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào

Câu 2 Trang 23: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 23: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Phép tu từ từ vựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm, nói tránh) có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự? Cho ví dụ.

Câu 1 Trang 23: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 23: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu như:
a.         Lời chào cao hơn mâm cỗ
b.        Lời nói chẳng mất tiền mua
      Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
c.      Kim vàng ai nỡ uốn câu
    Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự.

Câu 5 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Ngữ văn tập 1
Câu 5 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?

Câu 4 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Vì sao có thể nói: Chiến tranh hạt nhân "không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa"? Em có suy nghĩ gì trước lời cảnh báo của nhà văn Mác-két về nguy cơ huỷ diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một khi chiến tranh hạt nhân nổ ra?

Câu 3 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào?

Câu 2 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Trong đoạn đầu văn bản, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào?

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.