Câu 4 Trang 19: Các thành phần biệt lập
Ngữ văn tập 2
Câu 4 Trang 19: Các thành phần biệt lập

Viết một đoạn văn ngắn, có sử dụng cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng,…), trong đoạn văn có sử dụng câu chứa thành phần cảm thán hoặc tình thái

Câu 3 Trang 19: Các thành phần biệt lập
Ngữ văn tập 2
Câu 3 Trang 19: Các thành phần biệt lập

Hãy cho biết, trong những từ ngữ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với những từ nào người nói phải chịu trách nghiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với những từ nào người nói chịu trách nghiệm cao nhất về độ tin tưởng của sự việc nói ra, với những từ nào trách nghiệm cao nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà lại chọn từ chắc?

 

 

Với lòng mong nhớ của anh,

 

(1) chắc chắn

(2) hình như

(3) chắc chắn

 

anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh

Câu 2 Trang 19: Các thành phần biệt lập
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 19: Các thành phần biệt lập

Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn):

chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.

Câu 1 Trang 19: Các thành phần biệt lập
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 19: Các thành phần biệt lập

 Đọc các câu sau đây và chỉ ra những thành phần tình thái, cảm thán:

a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

(Kim Lân, Làng)

b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.

(Kim Lân, Làng)

Câu 5 Trang 17: Tiếng nói của văn nghệ
Ngữ văn tập 2
Câu 5 Trang 17: Tiếng nói của văn nghệ

Nêu vài nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi qua bài tiểu luận này ( cách bố cục, dẫn dắt vấn đề, cách nêu và chứng minh các luận điểm sự kết hợp nhận định lí lẽ dẫn chứng thực tế,..)

Câu 4 Trang 17: Tiếng nói của văn nghệ
Ngữ văn tập 2
Câu 4 Trang 17: Tiếng nói của văn nghệ

Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng khả năng nào mà kì diệu đến vậy? ( Tư tưởng, nội dung của văn nghệ được thể hiện bằng hình thức nào? Tác phẩm tác động đến con đường nào? bằng cách gì?)

Câu 3 Trang 17: Tiếng nói của văn nghệ
Ngữ văn tập 2
Câu 3 Trang 17: Tiếng nói của văn nghệ

Tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ?

Câu 2 Trang 17: Tiếng nói của văn nghệ
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 17: Tiếng nói của văn nghệ

Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ gì?

Câu 1 Trang 17: Tiếng nói của văn nghệ
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 17: Tiếng nói của văn nghệ

Bài nghị luận “Tiếng nói của văn nghệ” đã phân tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ, khẳng định dức mạnh lớn lao của nó đới với đời sống của con người. Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét của bố cục bài nghị luận.

Câu 4 Trang 12: Luyện tập phân tích và tổng hợp
Ngữ văn tập 2
Câu 4 Trang 12: Luyện tập phân tích và tổng hợp

Hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài bàn về việc đọc sách

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.