Câu 3 Trang 48: Con cò
Ngữ văn tập 2
Câu 3 Trang 48: Con cò

Trong đoạn đầu của bài thơ, những câu ca dao nào được sử dụng? Nhận xét về cách vận dụnga

Câu 2 Trang 48: Con cò
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 48: Con cò

Bài thơ được tác giả chia làm ba đoạn. Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò được bổ sung biến đổi như thé nào qua các đoạn thơ?

Câu 1 Trang 48: Con cò
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 48: Con cò

Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò trong những câu hát ru. Qua hình tượng con cò, tác giả nhằm nói về điều gì?

Soạn văn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Ngữ văn tập 2
Soạn văn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Tổng hợp kiến thức bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Câu 4 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
Ngữ văn tập 2
Câu 4 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten

Chó sói có mặt trong nhiều bài thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. Chứng minh rằng hình tượng chó sói trong bài cụ thể Chó sói vù cừu non không hoàn toàn đúng như nhận xét của Ten, mà chỉ phần nào có thể xem là đáng cười (hài kịch của sự ngu ngốc), còn chủ yếu lại là đáng ghét (bi kịch của sự độc ác). 

Câu 3 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
Ngữ văn tập 2
Câu 3 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten

Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài Chó sói vù cừu non, nhà thơ La Phông-ten lựa chọn khía cạnh chân thực nào của loài vật này, đồng thời có những sáng tạo gì?

Câu 2 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten

Nhà khoa học Buy-phông nhận xét về loài cừu, loài chó sói căn cứ vào đâu và có đúng không? Tại sao ông không nói đến "sự thân thương" của loài cừu và "nỗi bất hạnh" của loài chó sói?

Câu 1 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten

Xác định bố cục hai phần của bài nghị luận văn chương này và đặt tiêu đề cho từng phần. Đối chiếu các phần ấy để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại.

Câu 2 Trang 21: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 21: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

Có một hiện tượng như sau:

Theo một cuộc điều tra 2000 thanh niên nam ở Hà Nội năm 1981 cho thấy: từ 11 đến 15 tuổi, 25% các em đã hút thuốc lá; từ 16 đến 20: 52%; trên 20 tuổi: 80%. Tỉ lệ này ngang với các nước châu Âu. Trong số các em hút thuốc lá, có đến 80% lâu lâu có triệu chứng như ho hen, khạc đờm, đau ngực, còn trong số những em không hút chỉ có không đến 1% có các triệu chứng ấy. 

(Theo Nguyễn Khắc Viện)

Hãy cho biết hiện tượng này có thể trở thành đối tượng để viết một bài văn nghị luận xã hội không? Vì sao?

Câu 1 Trang 21: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 21: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

Thảo luận: Hãy nêu các sự việc hiện tốt tốt đáng biểu dương của bạn trong nhà trường ngoài xã hội. Trảo đổi sự việc hiện tượng nào đáng đề viết một bài nghị luận hiện tượng nào thì không cần viết.

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.